Công nghệ
QUẢN LÝ NHÀ MÁY SỢI
HỆ THỐNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ VẬT TƯ – PHỤ TÙNG
DOANH NGHIỆP KD ỨNG DỤNG HỆ THỐNG CÂN HÓA CHẤT TỰ ĐỘNG GIẢM NHÂN LỰC, TĂNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
SẢN XUẤT KHẨU TRANG TRỞ THÀNH SÂN CHƠI MỚI CHO NGÀNH DỆT MAY
Trong những năm qua, dệt may là một ngành công nghiệp quan trọng của Việt Nam, hiện đang đứng thứ hai về kim ngạch xuất khẩu, chỉ sau nhóm hàng điện thoại. Tuy nhiên, khi dịch bệnh Covid-19 xảy ra, ngành dệt may đã phải đối mặt với “cú sốc kép” bởi các doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam vừa bị đứt nguồn cung nguyên liệu, chủ yếu là vải, từ Trung Quốc; thị trường mua sắm tại châu Âu, Mỹ gần như bị đóng băng, các khách hàng liên tiếp đề nghị giãn, hoãn hoặc hủy đơn hàng.
CÁCH MẠNG 4.0 CƠ HỘI LỚN CHO NGÀNH DỆT MAY
Với các ưu điểm về tự động hóa, IoT (Internet kết nối vạn vật), Big Data (Dữ liệu lớn), AI (Trí tuệ nhân tạo)… cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang tạo ra những thách thức và cơ hội lớn cho ngành Dệt may – ngành có tỷ lệ cao về số nhân công lao động.
ỨNG DỤNG SẢN XUẤT THÔNG MINH NGÀNH DỆT MAY NÂNG CAO NĂNG LỰC CANH TRANH
Để nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao năng suất chất lượng ngành dệp may cần ứng dụng từng bước giải pháp sản xuất thông minh để nắm bắt kịp thời xu hướng.
NGÀNH DỆT MAY THAY ĐỔI ĐỂ TĂNG TRƯỞNG
XK dệt may vẫn dựa trên sản xuất gia công với nòng cốt nhân công giá rẻ, tuy nhiên, đây không còn là lợi thế của ngành khi Cách mạng công nghiệp 4.0 với công nghệ tự động hóa cao đang tạo ra một trào lưu sản xuất mới.
CÁCH MẠNG 4.0 “CHÌA KHÓA” GIÚP NGÀNH DỆT MAY NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG
Nhờ ứng dụng công nghệ tự động hóa cũng như công nghệ thông tin, ngành dệt may đã nâng cao năng suất, cũng như giảm số người lao động cho doanh nghiệp.